Danh sách bài viết

Tìm thấy 50 kết quả trong 0.5194079875946 giây

Vì sao phi tần tuẫn táng cùng Tần Thủy Hoàng đều không khép chân sau khi bị chôn sống?

Các ngành công nghệ

Tục tuẫn táng là một trong những phong tục tàn khốc nhất thời xưa, bất kỳ người phụ nữ nào bị tuẫn táng cũng sẽ cực kỳ đáng thương.

Phong tục tập quán ngày Tết Dương Lịch của các nước

Các ngành công nghệ

Tết dương lịch sắp tới rồi, mỗi nước sẽ có cách đón Tết khác nhau. Hãy cùng xem những phong tục độc đáo vào Tết dương lịch tại các nước khác nhau ra sao.

“Lễ hội múa gấu” - phong tục đón năm mới đặc sắc của người Romania

Các ngành công nghệ

Nhiều thế kỷ trước, người dân ở khu vực đông Romania đã mặc da gấu và nhảy múa để xua đuổi tà ma. Phong tục đó ngày nay được gọi là Lễ hội múa gấu.

Các tục lệ giáng sinh kỳ quặc nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Xem phim hoạt hình vịt Donald, trượt patin đến nhà thờ… là những phong tục đón giáng sinh kỳ lạ ở các nước.

Trung Quốc phát lộ tàn tích đền Đạo giáo cổ từ đời Tống ở tỉnh Hà Bắc

Các ngành công nghệ

Phát hiện này có giá trị quan trọng trong nghiên cứu sự lan truyền của văn hóa Đạo giáo cổ đại ở Trung Quốc, cũng như văn hóa dân gian, phong tục và truyền thống của khu vực miền Nam và Trung Hà Bắc.

Phong tục đón Tết Trung thu độc đáo khắp thế giới

Các ngành công nghệ

Không chỉ Việt Nam, nhiều quốc gia Châu Á khác cũng tổ chức Tết Trung thu vào ngày 15/8 âm lịch.

Kỳ lạ bộ tộc ở Tây Tạng: Khi các anh em trai lấy chung vợ

Các ngành công nghệ

Bộ tộc Mustang ở Tây Tạng có một phong tục lạ lùng là anh em trong gia đình có chung một vợ. Đến nay vẫn còn một số gia đình người Mustang duy trì tục lệ này.

Tại sao người Nhật ngủ trên sàn nhà? Bạn sẽ không tin vào câu trả lời đâu!

Các ngành công nghệ

Nếu bạn có một người bạn đã từng đến Nhật Bản hoặc hiểu biết một chút về một số phong tục của người Nhật, bạn sẽ biết rằng người Nhật khi ngủ sẽ nằm trên sàn nhà.

Những tiêu chuẩn sắc đẹp kỳ lạ ở các nước châu Á

Các ngành công nghệ

Bất chấp các tiêu chuẩn sắc đẹp, mỗi quốc gia đều có những đặc điểm, truyền thống và phong tục riêng liên quan đến vẻ đẹp của phụ nữ.

Phong tục săn bắt bằng chim ưng của dân du mục: Quá trình huấn luyện chim tàn nhẫn đến mức nào?

Các ngành công nghệ

Chim ưng có thể đi săn cùng con người là vì nó coi con người là đối tác đáng tin cậy.

Phong tục kỳ lạ: Cô dâu khóc 1 tiếng/ngày cả tháng trước đám cưới ở Trung Quốc

Các ngành công nghệ

Những cô dâu người Tujia ở Trung Quốc không chỉ khóc ít nhất 1 tiếng/ngày trong cả tháng, mà còn mắng chửi bà mối với hy vọng về cuộc sống hôn nhân hạnh phúc trong tương lai

Tại sao lại cần Xuất hành đầu năm?

Các ngành công nghệ

Người dân Việt rất quan trọng phong tục xuất hành đầu năm mới.

Phong tục truyền thống "nhất định phải làm" vào 30 Tết

Các ngành công nghệ

Trong ngày cuối cùng của năm cũ, người Việt thường có phong tục gì? Infographic dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời thỏa đáng nhất.

Những phong tục truyền thống cho năm mới may mắn

Các ngành công nghệ

Mua đào, mai, bày mâm ngũ quả, xông đất, mua muối, lì xì, xin chữ, đi lễ chùa... là những phong tục đem lại may mắn, phước lành mỗi dịp Tết đến, xuân về ở Việt Nam.

Trắc nghiệm về ngày quốc tế lao động 1/5

Giáo dục và đào tạo

Ngày quốc tế lao động được tổ chức ở rất nhiều quốc gia với những phong tục riêng biệt. Bạn có biết lịch sử và ý nghĩa của ngày lễ này? 

Khám phá truyền thống đón Tết cổ truyền của Bhutan - “Vương quốc hạnh phúc nhất thế giới”

Các ngành công nghệ

Được mệnh danh là "quốc gia hạnh phúc nhất thế giới", ngày lễ đón năm mới của Bhutan cũng chứa đầy những phong tục độc đáo và thú vị.

Những điều thú vị về nghi lễ cầu may ở các quốc gia châu Á

Các ngành công nghệ

Việc cầu may là một phong tục cổ truyền đã được áp dụng rộng rãi trong nhiều quốc gia châu Á, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Thái Lan và Indonesia.

Tìm hiểu về phong tục Mừng tuổi ngày Tết

Các ngành công nghệ

Tục mừng tuổi đã là một phần không thể tách rời của văn hóa người Việt trong suốt lịch sử.

Phong tục lễ Tạ Ơn khác biệt khắp năm châu

Các ngành công nghệ

Lễ Tạ Ơn không chỉ có riêng ở Mỹ mà còn được tổ chức ở nhiều quốc gia với tên gọi, phong tục và nghi lễ riêng biệt.

Học sinh mầm non Hà Tĩnh trải nghiệm không gian tết xưa

Giáo dục và đào tạo

Với chủ đề tết và mùa xuân, học sinh mầm non ở Hà Tĩnh đã có thêm hiểu biết về phong tục cổ truyền của dân tộc thông qua các góc trải nghiệm không gian tết xưa tại trường học.

Phong tục truyền thống "nhất định phải làm" vào 30 Tết

Y tế - Sức khỏe

Trong ngày cuối cùng của năm cũ, người Việt thường có phong tục gì? Infographic dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời thỏa đáng nhất.

Nguồn gốc của cây trang trí Giáng sinh

Các ngành công nghệ

Cây Giáng sinh hiện nay bắt nguồn từ phong tục đốt cháy một khúc gỗ vào ngày Đông chí của người Celt cổ đại.

Tìm thấy sọ người 16.000 tuổi gần nguyên vẹn

Các ngành công nghệ

Hóa thạch sọ người cùng nhiều hiện vật có thể cho biết về quá trình di cư và phong tục mai táng của người tiền sử ở Trung Quốc.

Phát hiện nghĩa địa cổ chôn cất khoảng 100 trẻ em

Các ngành công nghệ

Ba LanTất cả hài cốt được sắp xếp ngay ngắn theo hướng đông-tây, một số ngậm đồng xu trong miệng theo phong tục cổ.

Phải tuyệt đối kiêng kỵ làm gì trong ngày mùng 1 Tết?

Y tế - Sức khỏe

Có những điều kiêng kị và điều nên làm trong ngày mùng 1 tết đã trở thành phong tục lâu đời của người Việt Nam để mang lại may mắn và tránh điều xui xẻo trong một năm mới.

Cách chọn hoa mai đẹp, nhiều lộc đón Tết

Các ngành công nghệ

Chưng hoa mai ngày Tết là phong tục phổ biến trong mỗi gia đình Việt. Cùng tham khảo bí quyết chọn hoa mai thật đẹp mang tài lộc về nhà ngày Tết qua bài viết dưới đây nhé.

Đề số 25 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Pu Sam Sao.               B. Con Voi. C. Hoàng Liên Sơn.          D. Pu Đen Đinh Câu 42: Nền kinh tế tri thức được dựa trên A. tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao.   B. công cụ lao động cổ truyền. C. tri thức và kinh nghiệm cổ truyền D. kĩ thuật và kinh nghiệm cổ truyển. Câu 43: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam? A. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc – Nam.    B. Chịu tác động sâu sắc của biển. C. Tác động của địa hình.    D. Tác động của tín phong Bắc bán cầu. Câu 44: Vùng kinh tế trọng điểm không có đặc điểm nào sau đây? A. Có tỉ trọng lớn trong GDP của cả nước.   B. Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố. C. Ranh giới không thay đổi theo thời gian.  D. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, thu hút đầu tư. Câu 45: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về ngành công nghiệp năng lượng, giai đoạn 2000 – 2007? A. Sản lượng dầu luôn lớn hơn sản lượng than. B. Sản lượng khai thác than luôn lớn hơn dầu. C. Sản lượng than tăng nhanh hơn sản lượng dầu.  D. Sản lượng dầu tăng nhanh hơn sản lượng điện. Câu 46: Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước do A. công nghiệp chế biến phát triển.  B. trình độ thâm canh cây lúa cao nhất. C. dân số đông, nhu cầu lương thực lớn.   D. lịch sử trồng lúa lâu đời nhất. Câu 47: Cho biểu đồ:   DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2012 Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích và giá trị sản xuất cây công nghiệp ở nước ta giai đoạn 2005 – 2012? A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng, giá trị sản xuất cây công nghiệp giảm. B. Diện tích cây công nghiệp hàng năm và giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng. C. Tổng diện tích cây công nghiệp và giá trị sản xuất của cây công nghiệp đều tăng. D. Tổng diện tích cây công nghiệp giảm, giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng. Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào sau đây? A. Cà Mau.                 B. Sóc Trăng.   C. Kiên Giang.            D. Bạc Liêu. Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết các tuyến đường theo hướng Bắc – Nam chạy qua vùng duyên hải Nam Trung Bộ? A.Quốc lộ 1A và đường 14.   B. Quốc lộ 1A và quốc lộ 9. C. Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc –Nam. D. Đường sắt Bắc – Nam và đường Hồ Chí Minh. Câu 50: Phát biểu nào sau đây không đúng với khu vực kinh tế Nhà nước ở nước ta hiện nay? A. Tỉ trọng có xu hướng giảm.      B. Quản lí các ngành, lĩnh vực kinh té then chốt. C. Chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu GDP.  D. Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Vũng Áng.            B. Vân Đồn. C. Nghi Sơn.             D. Đình Vũ –Cát Hải. Câu 52: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ VÀ KHỐI LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM  (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kế, 2016). Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu, trong giai đoạn 1980 – 2014? A. Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu tăng không liên tục B. Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục C. Sản lượng cà phê nhân tăng không liên tục, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục D. Sản lượng cà phê nhân tăng liên tục, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng không kiên tục Câu 53: Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta là A. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh.  B. trình độ đô thị hóa thấp. C. tỉ lệ dân thành thị giảm.   D. phân bố đô thị đều giữa các vùng. Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây? A. sông Hồng.               B. sông Mã   C. sông Thu Bồn.           D. sông Thái Bình. Câu 55: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư và xã hội của châu Phi? A. Dân số tăng nhanh.  B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. C. Nhiều người nhiễm HIV nhất trên thế giới.   D. Tỉ lệ dân thành thị cao. Câu 56: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta    B. Có thế mạnh phát triển thủy điện. C. Dân cư tập trung đông, mật độ dân số cao   D. Có thế mạnh phát triển chăn nuôi gia súc Câu 57: Ý nghĩa của các đảo và quần đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta là A. thuận lợi phát triển giao thông vận tải biển.   B. là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. C. tài nguyên hải sản phong phú.   D. có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Câu 58: Cho bảng số liệu: SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN MỘT SỐ KHU VỰC CHÂU Á (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) (Nguồn: Số liệu Thống kê về Việt Nam và thế giới, NXBGD Việt Nam, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu. cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình du lịch ở một số khu vực của châu Á? A. Lượng khách du lịch đến khu vực Đông Nam Á tăng nhanh nhất. B. Lượng khách du lịch đến khu vực Đông Á tăng nhanh nhất.      C. Lượng khách du lịch đến khu vực Đông Á tăng chậm nhất. D. Lượng khách du lịch đến khu vực Đông Á luôn nhiều nhất. Câu 59: Lãnh thổ Hoa Kì nằm ở giữa  hai đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Câu 60: Bộ phận nào sau đây của vùng biển nước ta được xem như phần lãnh thổ trên đất liền? A. Nội thủy.     B. Vùng tiếp giáp lãnh thổ. C. Lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế. Câu 61: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta? A. Đông Nam Bộ.     B. Tây Nguyên. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.    D. Bắc Trung Bộ. Câu 62: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch nào sau đây có ý nghĩa quốc gia? A. Hạ Long.                 B. Đà Lạt.  C. Huế.                       D. Vũng Tàu. Câu 63: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh (thành phố) nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A. Đà Nẵng.                 B. Phú Yên. C. Bình Định.               D. Quảng Nam. Câu 64: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh Thái Nguyên nằm trong vùng kinh tế nào sau đây? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.  B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng.   D. Bắc Trung Bộ. Câu 65: Điều kiện thuận lợi nhất cho khai thác thủy sản xa bờ ở nước ta là có A. bốn ngư trường trọng điểm. B. nhiều bãi tôm, bãi cá C. nhiều cảng cá     D. nhiều đảo ven bờ. Câu 66: Ý nào sau đây phản ánh không đúng về sự phát triển của ngành chăn nuôi nước ta? A. Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng lên. B. Ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa C. Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp được đẩy mạnh ở nhiều nơi. D. Trong giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, các sản phẩm không qua giết thịt tỉ trọng giảm mạnh. Câu 67: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm:   Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm. B. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm. C. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm. D. Tốc độ tăng trưởng  giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm. Câu 68: Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng đều có A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào. B. mùa đông lạnh, mùa hạ nóng. C. đất phù sa không được bồi đắp hàng năm lớn. D. đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn. Câu 69: Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có vai trò quan trọng là A. chống xói  mòn, rửa trôi đất.  B. chắn gió, bão, ngăn cát bay, cát chảy. C. điều hòa nguồn nước ngầm.    D. hạn chế tác hại của lũ trên các hệ thống sông. Câu 70: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. diện tích rừng ngập mặn giảm.       B. mùa khô kéo dài và sâu sắc C. không có đê bao quanh.     D. có nhiều cửa sông đổ ra biển. Câu 71: Ở Nhật Bản, việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất là A. giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của công nghiệp. B. phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước C. các xí nghiệp nhỏ sẽ được các xí nghiệp lớn hỗ trợ về nguyên liệu. D. giải quyết được lao động dư thừa ở nông thôn. Câu 72: Để thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp, Trung Quốc đã tiến hành A. thành lập các đặc khu kinh tế, khu chế xuất.  B. tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường. C. cải cách ruộng đất.                                                      D. chuyển từ nền  kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường. Câu 73: Trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ, thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu do A. cây công nghiệp cần rất nhiều nước tưới.    B. địa hình dốc, hay có lũ lụt C. diện tích đất ngập mặn lớn khí thủy triều lên.  D. có mùa khô sâu sắc, mùa mưa một số nơi ngập úng. Câu 74: Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong việc phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay là A. hạn chế nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển. B. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng hải sản. C. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi. D. không khai thác ven bờ, chỉ khai thác xa bờ. Câu 75: Nhận định nào sau đây đúng với sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên? A. Diện tích trồng cây công nghiệp đang có xu hướng giảm nhanh. B. Là vùng trồng cao su và chè lớn nhất cả nước C. Chủ yếu là cây nhiệt đới, ngoài ra có một số cây cận nhiệt đới. D. Chủ yếu là cây hàng năm, ngoài ra còn có một số cây lâu năm. Câu 76: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 – 2014 (Đơn vị: nghìn ha) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện cơ cấu diện tích cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường.                      B. Tròn.  C. Kết hợp.                     D. Miền. Câu 77: Một trong những cơ sở thuận lợi để các quốc gia khu vực Đông Nam Á hợp tác và cùng phát triển là có sự tương đồng về A. phong tục tập quán và văn hóa  B. Trimh độ phát triển kinh tế C. tài nguyên khoáng sản. D. dân số và lực lượng lao động. Câu 78: Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta phát triển chủ yếu dựa vào A. mạng lưới giao thông vận tải thuận lợi. B. vị trí nằm gần các trung tâm công nghiệp. C. đội ngũ lao động có trình độ cao.     D. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. Câu 79: Tây Nguyên có thể phát triển được cây chè là do A. đất badan màu mỡ, diện tích rộng.   B. có các cao nguyên trên 1000m khí hậu mát mẻ. C. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc   D. có nguồn nước phong phú. Câu 80: Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ nhất sự phát triển của ngành du lịch tăng lên? A. Đã hình thành các trung tâm du lịch.   B. Lao dộng trong ngành du lịch tăng lên. C. Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện.  D. Số lượt khách và doanh thu từ du lịch tăng nhanh.  

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm) Câu 1: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu A. khô nóng.             B. nóng ẩm C. lạnh khô.              D. nóng ẩm theo mùa. Câu 2: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là A. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. B. phi kim loại, đá vôi và nhiên liệu C. vật liệu xây dựng, kim loại màu và than đá. D. than đá, đá vôi và apatit. Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh là do A. chính trị không ổn định.  B. cạn kiệt dần tài nguyên. C. thiếu lực lượng lao động.   D. thiên tai xảy ra nhiều. Câu 4: Tôn giáo có ảnh hưởng sâu, rộng đến dân cư khu vực Tây Nam Á là A. Ấn Độ giáo.              B. Thiên chúa giáo. C. Phật giáo.                 D. Hồi giáo. Câu 5: Căn cứ vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 8 và 9, cho biết Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.  B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.  D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 6: Khu vực Đông Nam Á lục địa có khí hậu A. xích đạo.               B. cận nhiệt đới.  C. ôn đới.                   D. nhiệt đới gió mùa. Câu 7: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú. B. vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng. C. hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh. D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. Câu 8: Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. có nhiều dạng địa hình. C. nằm trong vành đai sinh khoáng. D. nằm kề vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Câu 9: Đông Nam Á có nền văn hóa đa dạng là do A. có số dân đông, nhiều quốc gia. B. tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a. D. nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 10: Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A. Thái Lan.                    B. Ma-lai-xi-a.  C. Mi-an-ma.                   D. Lào. Câu 11: Căn cứ vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 31, cho biết quốc gia nào sau đây thuộc  Đông Nam Á lục địa? A. Ma-lai-xi-a.                 B. Xin-ga-po. C. Thái Lan.                    D. In-đô-nê-xi-a. Câu 12: Mục tiêu chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là A. phục vụ nhu cầu trong nước.  B. khai thác thế mạnh về đất đai. C. thay thế cây lương thực. D. xuất khẩu thu ngoại tệ. Câu 13: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm A. 1967.                           B. 1977 C. 1995.                           D. 1997. Câu 14: Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN? A. Đông Ti-mo.               B. Lào.  C. Mi-an-ma.                   D. Bru-nây. Câu 15: Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN? A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị. B. Thông qua kí kết các hiệp ước. C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển. D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia. Câu 16: Hạn chế lớn nhất về nguồn lao động ở các nước Đông Nam Á là A. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm. B. thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao. C. lao động chủ yếu hoạt động nông nghiệp. D. thiếu sự dẻo dai, năng động. Câu 17: Dân số châu Phi tăng nhanh là do A. tỉ suất tử thô rất thấp. B. quy mô dân số đông nhất thế giới. C. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao D. gia tăng cơ học cao. Câu 18: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây? A. Vị trí địa lí mang tính chiến lược. B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.   D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài. Câu 19: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ BIẾT CHỮ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU PHI, NĂM 2015 Đơn vị (%)           Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất. B. Các nước châu Phi đều có tỉ lệ biết chữ cao hơn trung bình của thế giới. C. Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất. D. Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi. Câu 20: Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là A. đông dân và gia tăng dân số cao. B. xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố. C. phần lớn dân cư theo đạo Thiên Chúa giáo. D. phần lớn dân cư có mức sống cao. Câu 21: Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. B. là nơi đông dân nhất thế giới, nhiều thành phần dân tộc. C. đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa. Câu 22: Hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là A. chú trọng sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. B. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. C. phát triển chủ yếu các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ hiện đại. D. ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. Câu 23: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình. A. Mỗi nước trong khu vực, từng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định. B. Giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo. C. Giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp. D. Khu vực đông dân, tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm còn cao. Câu 24: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. B. giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III. C. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. D. tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều. Câu 25: Các quốc gia Đông Nam Á có cơ sở thuận lợi để hợp tác cùng phát triển là do A. đa dân tộc, tôn giáo. B. có phong tục, tập quán, văn hóa tương đồng nhau. C. giao nhau của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới. D. có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ phụ thuộc thấp Câu 26: Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là A. tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. B. thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngoài. C. tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. tăng cường mở rộng hệ thống giao thông đường biển. Câu 27: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG CAO SU CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1985 - 2015 (Đơn vị: triệu tấn) Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á so với thế giới, giai đoạn 1985 – 2015 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột. B. Tròn. C. Kết hợp (cột, đường).  D. Miền. Câu 28: Cho biết số khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á là 97262 nghìn lượt người và chi tiêu của khách du lịch là 70578 triệu USD. Vậy mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á năm 2014 là A. 657,4 USD/người. B. 725,6 USD/người. C. 765,3 USD/người. D. 867,2 USD/người. B. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu - 3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế ở các nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định? Câu 2. (1,0 điểm)Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành nội dung bảng sau để thấy được sự khác biệt về địa hình giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo. Câu 3. (1,0 điểm) Việt Nam có những cơ hội và thách thức gì trong quá trình hội nhập ASEAN?  

Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài I.  TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không ngành nào có thể thay thế được là A. cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B. cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. C. tạo việc làm cho người lao động. D. sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu để tăng nguồn thu ngoại tệ. Câu 2: Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào nhân tố nào sau đây? A. Cơ sở nguồn thức ăn. B. Dịch vụ thú y. C. Thị trường tiêu thụ.  D. Giống gia súc, gia cầm. Câu 3: Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của toàn thế giới năm 2015 là 1,2% và không thay đổi trong suốt thời kì 2000 – 2020, biết rằng số dân toàn thế giới năm 2015 là 7346 triệu người . Số dân của năm 2016 sẽ là A. 7522,35 triệu người. B. 7468,25 triệu người. C. 7434,15 triệu người. D. 7458,25 triệu người. Câu 4: Cây lúa gạo thích hợp với điều kiện sinh thái nào sau đây? A. Khí hậu ẩm, khô ,đất màu mỡ. B. Khí hậu nóng, đất ẩm. C. Khí hậu khô, đất thoát nước. D. Khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa. Câu 5: Những cây hoa màu nào sau đây được trồng ở miền ôn đới? A. Khoai tây, đại mạch, yến mạch. B. Khoai tây, cao lương, kê. C. Mạch đen, sắn ,kê. D. Khoai lang, yến mạch, cao lương. Câu 6: Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa là A. tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát. B. tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng. C. làm cho nông thôn mất đi nguồn nhân lực lớn. D. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động . Câu 7: Hình thức chăn nuôi nào sau đây là biểu hiện của nền nông nghiệp hiện đại? A. Chăn nuôi chăn thả. B. Chăn nuôi nửa chuồng trại. C. Chăn nuôi chuồng trại.  D. Chăn nuôi công nghiệp. Câu 8: Cơ cấu nền kinh tế bao gồm: A. cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu vốn đầu tư. B. cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu lãnh thổ. C. nông – lâm - ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng dịch vụ. D. cơ cấu nghành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lãnh thổ. Câu 9: Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất hàng hóa với cách thức tổ chức và quản lí sản xuất tiến bộ dựa trên A. tập quán canh tác cổ truyền. B. chuyên môn hóa và thâm canh. C. công cụ thủ công và sức người. D. nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại chỗ. Câu 10: Tỉ suất tử thô của nhóm nước đang phát triển năm 2015 là 7%0 có nghĩa là A. Trong năm 2015, trung bình 1000 dân, có 7 người chết . B. Trong năm 2015, trung bình 1000 dân, có 7 trẻ em có nguy cơ tử vong . C. Trong năm 2015, trung bình 1000 dân, có 7 trẻ em chết. D. Trong năm 2015, trung bình 1000 dân, có 7 trẻ em sinh ra còn sống. Câu 11: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 25% , nhóm tuổi trên 60 trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có A. dân số trung bình.            B. dân số trẻ. C. dân số già.                        D. dân số cao. Câu 12: Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế? A. Học sinh, sinh viên. B. Nội trợ. C. Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm. D. Những người tàn tật. Câu 13: Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt nông nghiệp với công nghiệp là A. sản xuất có tính mùa vụ. B. sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. C. đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế. D. ứng dụng nhiều thành tựu của khoa học công nghệ và sản xuất. Câu 14: Theo thống kê dân số Việt Nam năm 2016 là 94 triệu người; diện tích Việt Nam là 331 212km2. Vậy mật độ dân số Việt Nam là bao nhiêu? A. 283,8 km2                   B. 283,2 km2 C. 283,4 km2                   D. 283,6 km2 Câu 15: Nhân tố nào làm cho tỉ suất sinh cao? A. Kinh tế - xã hội phát triển ở trình độ cao. B. Phong tục tập quán lạc hậu. C. Số người ngoài độ tuổi lao động nhiều. D. Mức sống cao. Câu 16: Nhân tố nào sau đây là căn cứ để phân loại nguồn lực? A. Thời gian. B. Nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ C. Mức độ ảnh hưởng. D. Vai trò. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế. (Lấy ví dụ) Câu 2: (1 điểm) Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển? Câu 3: (1 điểm) Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế- xã hội? Câu 4: (2 điểm) Cho bảng số liệu:     ĐÀN BÒ TRÊN THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1980- 2002 (triệu con)   a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện số lượng đàn bò trên thế giới, thời kì 1980- 2002. b. Nhận xét.  

Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 ĐIỂM) Câu 1: Ý nào dưới đây không thuộc vai trò của các ngành dịch vụ? A. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm. B.  Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và các di sản văn hóa, lịch sử. C. Tạo ra một khối lượng lớn của cải vật chất cho xã hội. D. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất. Câu 2: Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành A. dịch vụ tiêu dùng.         B. dịch vụ công. C. dịch vụ kinh doanh.    D. dịch vụ cá nhân. Câu 3: Cho bảng số liệu:   BẢNG 1: SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2002 Nước Sản lượng lương thực (triệu tấn) Dân số (triệu người) Trung Quốc 401,8 1287,6 Hoa Kì 299,1 287,4 Ấn Độ 222,8 1049,5 Pháp 69,1 59,5 In-đô-nê-xi-a 57,9 217,0 Việt Nam 36,7 79,7 Toàn thế giới 2032,0 6215,0 Lương thực bình quân đầu người của Việt Nam là A. 312kg/người.       B. 267kg/người.     C. 327kg/người.   D. 460kg/người. Câu 4: Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành 3 nhóm: A. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ hành chính. B. Dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công. C. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công. D. Dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ cá nhân và dịch vụ hành chính. Câu 5: Ngành điện tử - tin học không có đặc điểm là A. không chiếm diện tích rộng. B. không gây ô nhiễm môi trường. C. không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước. D. yêu cầu lao động trẻ có trình độ, kĩ thuật cao. Câu 6: Nhược điểm lớn nhất của giao thông vận tải đường ôtô là A. độ an toàn chưa cao. B. tình trạng tắt nghẽn giao thông vào giờ cao điểm. C. gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường D. thiếu chỗ đậu xe. Câu 7: Nguồn năng lượng nào sau đây được sử dụng sớm nhất trong việc sử dụng năng lượng của thế giới? A. Than đá.       B. Dầu mỏ.         C. Nhiệt điện.        D. Năng lượng mặt trời. Câu 8: Trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động xã hội ảnh hưởng đến A. nhịp điệu phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ. B. đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ. C. sức mua và nhu cầu dịch vụ. D. sự phân bố các mạng lưới dịch vụ. Câu 9: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải chính là A. chuyên chở người và sự an toàn. B. chuyên hàng hóa và sự tiện nghi. C. chuyên chở người và hàng hóa. D. tốc độ chuyên chở và hàng hóa. Câu 10: Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu dịch vụ là A. mức sống và thu nhập thực tế. B. truyền thống văn hóa, phong tục tập quán. C. quy mô, cơ cấu dân số. D. phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. Câu 11: Ở nước ta loại hình giao thông vận tải nào đang chiếm ưu thế? A. Đường hàng không. B. Đường ô tô. C. Đường sắt.     D. Đường ống. Câu 12: Nhận định nào sao đây không đúng với vai trò của ngành công nghiệp? A. Mở rộng thị trường lao động, tạo nhiều việc làm mới. B. Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. C. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Thúc đẩy sự phát triển của ít ngành kinh tế khác. Câu 13: Trong các yếu tố tự nhiên sau đây, yếu tố tự nhiên nào ít ảnh hưởng đến hoạt động giao thông vận tải nhất? A. Sông ngòi.     B. Địa hình.      C. Sinh vật.          D. Khí hậu. Câu 14: Ngành công nghiệp có khả năng lớn nhất để thúc đẩy cho cả công nghiệp nặng lẫn nông nghiệp phát triển là A. công nghiệp khai thác dầu.        B. công nghiệp khai thác than. C. công nghiệp dệt - may.      D. công nghiệp điện lực. Câu 15: Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải? A. Phương thức sản xuất.     B. Yếu tố tự nhiên (địa hình, nước, khí hậu…) C. Tính chất của nền kinh tế.    D. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế. Câu 16: Sản phẩm Công nghiệp điện tử - tin học phân thành 4 nhóm là A. máy tính, linh kiện điện tử, thiết bị viễn thông, điện tử tiêu dùng. B. máy tính, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng, thiết bị viễn thông. C. thiết bị công nghệ, linh kiện điện tử, thiết bị viễn thông, điện tử tiêu dùng. D. thiết bị công nghệ, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông, điện tử tiêu dùng. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày vai trò, trữ lượng, sản lượng và phân bố ngành công nghiệp điện lực. Câu 2: (2,0 điểm) a. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. b. Mạng lưới sông ngòi dày đặc của nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông vận tải? Câu 3: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950 - 2003 (Đơn vị: %) Nhận xét và giải thích tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp năng lượng của thế giới, thời kì 1950 - 2003